hàng hiệu
Hàng hiệu không phải là tiêu sản: biết cách mua, tiền lời thu được bằng một năm đi làm của dân văn phòng
Những mẫu đồ dùng cũ thậm chí còn được người mua săn đón và chấp nhận trả giá cao hơn gấp nhiều lần giá của những mẫu mới hiện tại, có khi đắt hơn tới 400, 500 triệu đồng cho món đồ xa xỉ đã qua sử dụng.
Ấn Độ thành quốc gia hàng hiệu
Với số cá nhân siêu giàu, có khối tài sản kếch xù ở Ấn Độ đang trên đà tăng nhanh, các nhãn hàng xa xỉ nổi tiếng kinh doanh tại thị trường này cũng hưởng lợi theo.
Thị trường hàng hiệu cao cấp đã qua sử dụng hút khách
Sự xuất hiện của nhiều cửa hàng bán hàng hiệu cao cấp, hàng xa xỉ đã qua sử dụng (còn gọi là đồ si, 2hand) trên các nền tảng trực tuyến, cùng với sự kỳ thị giảm dần, khiến thị trường trở nên hút khách hơn.
9 đôi giày đắt nhất thế giới được hội siêu giàu tán thưởng: Đôi nạm kim cương, dát vàng nguyên khối, đôi gây loá mắt vì đính mảnh thiên thạch từ thế kỉ 16
Đôi giày đắt đỏ nhất có giá lên tới 450 tỷ đồng.
Sự phù phiếm của hàng hiệu từ góc nhìn của cô gái sở hữu túi Hermes Birkin 370 triệu và ôtô Porsche 12 tỷ đồng
Minh Giang (Hải Phòng) sở hữu kho đồ hàng hiệu nhiều người mơ ước với những món đồ vài trăm triệu đồng. Việc dùng đồ hiệu theo Giang đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn trọng. Cô cho rằng hàng hiệu sẽ không phù phiếm nếu bản thân một người đủ thích và đủ điều kiện kinh tế để theo đuổi.
Thời của Gen Z (P1): Gen Z mua hàng hiệu vì đâu?
“Gen Z đang thay đổi nền công nghiệp thời trang”; “Gen Z là một trong nhiều tác nhân ảnh hưởng nhất tới cách ăn mặc và những nhà thiết kế thời trang”; “Gen Z đang góp phần sáng tạo và tạo ra những thứ mới mẻ”...